Ưu nhược ở màng chống thấm HDPE nên biết khi dùng
Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2020.
Người đăng:
Đặng Thanh Thái
Muốn tìm hiểu về cả ưu nhược điểm có ở màng chống thấm HDPE là tâm lý chung của những ai đang có ý định với vật liệu này.
Thống kê cho thấy rất nhiều công trình to nhỏ ở nhiều ngành khác nhau đã chọn màng HDPE thay thế hoàn toàn cho các vật liệu trước kia thường dùng. Điển hình như hầm biogas ở nông thôn thường dùng, trước kia dùng gạch đá hoặc nhựa composite thì nay đã hoàn toàn chỉ dùng màng chống thấm HDPE để làm, chủ yếu do bền hơn, dễ bảo trì hơn, chịu tác động cơ sinh hóa tốt hơn hẳn. Quan trọng hơn cả là giá thành khá dễ chịu.
Ngay từ tên gọi thì mọi người cũng đã biết tính chất cơ bản cũng đồng thời là mục đích sử dụng màng HDPE là gì rồi phải không? Vâng, đó chính là chống thấm! Tuy nhiên, khả năng thật sự của vật liệu này nếu nói cho chính xác phải là vật liệu cách ly dùng cho công nghiệp, bởi nó có thể cách ly gần như tuyệt đối giữa hai môi trường mà nó chặn ở giữa. Vì thế, màng chống thấm HDPE được dùng nhiều cho các việc chống thấm như lót đáy ao hồ, bể chứa nước, hầm biogas, bãi rác tập trung,...
Khả năng này tồn tại xuyên suốt với tuổi thọ của vật liệu chứ không suy giảm nhanh chóng qua thời gian. Theo thiết kế kỹ thuật và thực tế sử dụng đã chứng minh, màng chống thấm HDPE dùng tốt trong hơn 20 năm, ngay cả đối với các công trình chứa khí biogas khiến màng HDPE chịu lực nén căng rất cao và liên tục. Trong các khu công nghiệp ngoại ô, các xí nghiệp nhà máy cũng dùng màng HDPE lót đáy các hồ bể chứa nước thải với đủ kiểu hóa chất khác nhau, vẫn dùng được hàng năm trời không vấn đề.
Nói một cách đơn giản dễ hiểu là ai cũng mua được, chỉ là ai cần dùng thì mới mua vì tính ra nó chỉ ứng dụng ở một số mục đích nhất định. Dù vậy, đơn giá của màng chống thấm HDPE ngay từ lúc đầu cũng đã là như vậy, nên với nhà nông khi muốn xây các công trình hỗ trợ chăn nuôi như hầm biogas thì vẫn có khả năng tiếp cận. Về tổng thể, ngoài vật liệu thì người dùng còn cần tính đến chi phí cho công cán thầy thợ, phí vận chuyển, làm mặt bằng,...
Gần như toàn bộ công trình được xây từ màng HDPE đều có thể thi công rất dễ dàng, người trực tiếp thao tác vốn không cần học quá chuyên sau hay mất hàng năm trời. Nói cách khác, chẳng cần kỹ sư này cử nhân kia vẫn có thể thao tác tốt. Tuy nhiên, thiết bị chuyên dụng là cần thiết mới có thể làm được.

Nói về thi công dự án lớn hay làm các công trình nho nhỏ quy mô hộ gia đình thì có khá nhiều thao tác lẫn công đoạn để hàn nối các tấm màng chống thấm HDPE lại với nhau, cắt chia ráp nối sao cho hợp lý và chắc chắn. Do đặc thù cần tính tỉ mỉ và canh chỉnh tùy trường hợp nên hầu hết cần thao tác thủ công, khiến nó cũng giống bên xây dựng là cần trình độ và tay nghề nhất định.
Nhìn chung, xây dựng công trình dù lớn hay nhỏ thì vẫn theo khung thầy thợ khá quen thuộc bên xây dựng. Tuy nhiên, vẫn cần một người hiểu rõ đặc tính kỹ thuật của màng chống thấm HDPE để thiết kế công trình sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. Điều này giúp thành phẩm không chỉ hoạt động tốt chức năng cần có mà còn phải đạt được độ bền mặc định là trên 20 năm như chính độ bền của vật liệu chính là màng HDPE.
Đa số khách hàng không để ý đến công đoạn này, thậm chí còn coi nhẹ nó. Trên thực tế, dự án càng lớn thì khâu san lấp chuẩn bị mặt bằng phải được làm thật tốt, thật kỹ vì nó tựa như nền móng của một căn nhà. Lấy ví dụ thực tế như sau, nếu mặt bằng san lấp cẩu thả sẽ khiến đất bằng mấp mô, khi trải màng chống thấm HDPE lên sẽ tốn thêm một diện tích vì những chỗ nhô lên sụp xuống.
Ngoài ra, ở một số địa phương đặc thù đất chứa nhiều đá sỏi sắc bén hoặc tiềm ẩn nhiều rễ cây bên dưới. Vì thế, trước khi trải màng HDPE xuống ta phải dọn sạch những vật thể có thể gây hại đến mặt vật liệu, trường hợp xấu nhất là thủng luôn màng chống thấm HDPE khi công trình được đưa vào sử dụng. Một điểm nữa, san lấp quá tệ thì khi hàn nối sẽ rất khó làm, làm sao chuẩn và nhanh nổi khi phải chạy máy hàn trên một mặt nền lồi lõm?
Nói chung việc hàn nối, lắp ráp các tấm màng HDPE không quá khó, tiền bối chỉ hậu bối, nghề dạy nghề từ từ sẽ ổn. Tuy nhiên, cần sự tỉ mỉ và một người giàu kinh nghiệm theo dõi và duyệt hết các khâu.
Ở trên đã ca ngợi quá nhiều, nào là chống thấm tuyệt đối, nào là siêu bền siêu chắc và chịu lực đáng nể, nào là giá màng chống thấm HDPE cực hợp lý để có thể áp dụng phổ biến, đại trà ở mọi ngành nghề khi cần. Dù vậy, chúng ta vẫn chưa nói gì về nhược điểm, chắc chắn phải có vì màng chống thấm HDPE cũng như thứ gì khác cũng có hai mặt, không gì là hoàn hảo.

Để đảm bảo khả năng chống thấm hay nói cách khác là vì mục đích chế tạo ban đầu mà tính chất của vật liệu luôn mang màu cực kỳ xấu, không thể có tùy chọn màu sắc khác. Kế đến, mật độ hạt HDPE trong màng chống thấm này khá cao, nó khiến khối lượng riêng cao, nói cách khác là khá nặng. Điều này có nghĩa sẽ gặp khó khăn trong việc vận chuyển, trải thảm khi thi công màng chống thấm HDPE cũng khá mệt vì cuộn vật liệu rất to, dày và nặng.
Cũng không thể trách được vì vật liệu này quan trọng là tác dụng bá đạo của nó về cách ly chống thấm, phải dày chặt để có thể bền bỉ trước mọi môi trường độc hại mà nó phải tiếp xúc trong hàng năm trời. Về khoản này, tiến hành hàn nối các tấm màng chống thấm HDPE nếu muốn đảm bảo kỹ thuật phải cần thiết bị chuyên dụng, nếu không sẽ trật nhiệt độ và áp lực cần có để nối hoàn hảo các mép màng với nhau.
Ban đầu, nguồn cấp vật liệu này đều phải nhập từ nước ngoài. Về sau, khi nhu cầu sử dụng ngày càng tăng thì một số nơi trong nước đã tính đến chuyện tự sản xuất lấy màng HDPE nhưng thật sự xúc tiến và thành công lại chẳng bao nhiêu. Ngay cả khi đã có sản phẩm nội địa thì hầu hết nhà thầu vẫn chọn dùng màng chống thấm HDPE ngoại nhập từ Đài Loan, Thái Lan và Malaysia. Đây chỉ là tâm lý sính ngoại thường thấy, đồng thời cũng là muốn an tâm về chất lượng trước tình hình màng HDPE Việt Nam chưa khẳng định được bản thân.
Chính vì thế, nhược điểm sẽ là phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài, không chỉ về số lượng có thể cung ứng, không chủ động được trữ lượng vật liệu, mà còn bị áp đặt về giá bán. Bên phía nhà sản xuất màng chống thấm HDPE ra giá sao ta phải theo vậy, chưa kể đến quá trình vận chuyển, tốn phí thuế nhập khẩu. Ngoài ra, trường hợp có biến gì đó làm đường vận chuyển bị trì trệ hoặc cấm cửa khẩu như thời tiết cực xấu hay dịch bệnh như kỳ covid-19 vừa qua, thì xem như chỉ biết hóng, không làm được gì.
Tóm lại, để đưa vào sử dụng thực tế, sẽ thấy màng chống thấm HDPE có cực nhiều ưu điểm để khai thác, chủ yếu đem lại lợi ích kinh tế về mặt tiết giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu quả lợi nhuận. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại vẫn còn chịu nhiều mặt hạn chế khách quan mà chúng ta dễ hiểu và cũng không có gì phải chê trách.
Điều này thường gặp ở những người lần đầu biết đến màng HDPE cũng như khả năng của nó trong việc ứng dụng xây dựng các dự án phục vụ nông nghiệp, lẫn ở các khu công nghiệp chế biến nguyên vật liệu hữu cơ. Tuy rằng màng chống thấm HDPE thật sự rất tuyệt với vô số ưu điểm và sở hữu thế mạnh gần như tuyệt đối so với các loại vật liệu chống thấm khác, nhưng với ai lần đầu tiếp xúc thì dĩ nhiên còn mập mờ và chưa tin tưởng.
=> Tìm hiểu kỹ hơn với thông tin đầy đủ về vật liệu này tại đây: Màng chống thấm HDPE.
1. Ưu điểm màng chống thấm HDPE giúp nó phổ biến
Thống kê cho thấy rất nhiều công trình to nhỏ ở nhiều ngành khác nhau đã chọn màng HDPE thay thế hoàn toàn cho các vật liệu trước kia thường dùng. Điển hình như hầm biogas ở nông thôn thường dùng, trước kia dùng gạch đá hoặc nhựa composite thì nay đã hoàn toàn chỉ dùng màng chống thấm HDPE để làm, chủ yếu do bền hơn, dễ bảo trì hơn, chịu tác động cơ sinh hóa tốt hơn hẳn. Quan trọng hơn cả là giá thành khá dễ chịu.
a. Khả năng chống thấm của màng HDPE và tính cách ly tuyệt đối
Ngay từ tên gọi thì mọi người cũng đã biết tính chất cơ bản cũng đồng thời là mục đích sử dụng màng HDPE là gì rồi phải không? Vâng, đó chính là chống thấm! Tuy nhiên, khả năng thật sự của vật liệu này nếu nói cho chính xác phải là vật liệu cách ly dùng cho công nghiệp, bởi nó có thể cách ly gần như tuyệt đối giữa hai môi trường mà nó chặn ở giữa. Vì thế, màng chống thấm HDPE được dùng nhiều cho các việc chống thấm như lót đáy ao hồ, bể chứa nước, hầm biogas, bãi rác tập trung,...
Khả năng này tồn tại xuyên suốt với tuổi thọ của vật liệu chứ không suy giảm nhanh chóng qua thời gian. Theo thiết kế kỹ thuật và thực tế sử dụng đã chứng minh, màng chống thấm HDPE dùng tốt trong hơn 20 năm, ngay cả đối với các công trình chứa khí biogas khiến màng HDPE chịu lực nén căng rất cao và liên tục. Trong các khu công nghiệp ngoại ô, các xí nghiệp nhà máy cũng dùng màng HDPE lót đáy các hồ bể chứa nước thải với đủ kiểu hóa chất khác nhau, vẫn dùng được hàng năm trời không vấn đề.
=> Khá nhiều nơi đã nói về ưu điểm của vật liệu này, chúng ta có thể truy cập vào lavaydo.com để xem một bài như vậy tại đây: Màng chống thấm HDPE tuyệt vời đến cỡ nào?
b. Màng chống thấm HDPE có mức giá khá đại trà
Nói một cách đơn giản dễ hiểu là ai cũng mua được, chỉ là ai cần dùng thì mới mua vì tính ra nó chỉ ứng dụng ở một số mục đích nhất định. Dù vậy, đơn giá của màng chống thấm HDPE ngay từ lúc đầu cũng đã là như vậy, nên với nhà nông khi muốn xây các công trình hỗ trợ chăn nuôi như hầm biogas thì vẫn có khả năng tiếp cận. Về tổng thể, ngoài vật liệu thì người dùng còn cần tính đến chi phí cho công cán thầy thợ, phí vận chuyển, làm mặt bằng,...
Cũng bởi còn nhiều khoản chi phí khác nên giá màng HDPE mà quá cao thì dự án sẽ quá đắt đỏ, xét theo hầu bao nói chung và hiệu quả kinh tế nói riêng thì đều trở thành thứ bất khả thi. Điều này phải cảm ơn những nhà khoa học đã phát minh và chế tạo thành công loại vật liệu này, giúp nó không khó khi chế tạo số lượng lớn theo quy mô công nghiệp mà chi phí cấu thành màng chống thấm HDPE cũng dễ chịu cực kỳ, giúp nó phổ biến được trong đời sống sản xuất như hiện tại.
=> Giá trị sử dụng của vật liệu này đạt đến độ nào thì trên dangthanhthai.com đã chia sẻ tại đây: Ứng dụng màng chống thấm HDPE cực rộng với hiệu năng cao.
2. Sử dụng màng chống thấm HDPE tương đối dễ
Gần như toàn bộ công trình được xây từ màng HDPE đều có thể thi công rất dễ dàng, người trực tiếp thao tác vốn không cần học quá chuyên sau hay mất hàng năm trời. Nói cách khác, chẳng cần kỹ sư này cử nhân kia vẫn có thể thao tác tốt. Tuy nhiên, thiết bị chuyên dụng là cần thiết mới có thể làm được.

a. Hàn nối màng chống thấm HDPE và những công đoạn khác
Nói về thi công dự án lớn hay làm các công trình nho nhỏ quy mô hộ gia đình thì có khá nhiều thao tác lẫn công đoạn để hàn nối các tấm màng chống thấm HDPE lại với nhau, cắt chia ráp nối sao cho hợp lý và chắc chắn. Do đặc thù cần tính tỉ mỉ và canh chỉnh tùy trường hợp nên hầu hết cần thao tác thủ công, khiến nó cũng giống bên xây dựng là cần trình độ và tay nghề nhất định.
Nhìn chung, xây dựng công trình dù lớn hay nhỏ thì vẫn theo khung thầy thợ khá quen thuộc bên xây dựng. Tuy nhiên, vẫn cần một người hiểu rõ đặc tính kỹ thuật của màng chống thấm HDPE để thiết kế công trình sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. Điều này giúp thành phẩm không chỉ hoạt động tốt chức năng cần có mà còn phải đạt được độ bền mặc định là trên 20 năm như chính độ bền của vật liệu chính là màng HDPE.
b. Trải thảm màng chống thấm HDPE lên mặt bằng
Đa số khách hàng không để ý đến công đoạn này, thậm chí còn coi nhẹ nó. Trên thực tế, dự án càng lớn thì khâu san lấp chuẩn bị mặt bằng phải được làm thật tốt, thật kỹ vì nó tựa như nền móng của một căn nhà. Lấy ví dụ thực tế như sau, nếu mặt bằng san lấp cẩu thả sẽ khiến đất bằng mấp mô, khi trải màng chống thấm HDPE lên sẽ tốn thêm một diện tích vì những chỗ nhô lên sụp xuống.
Ngoài ra, ở một số địa phương đặc thù đất chứa nhiều đá sỏi sắc bén hoặc tiềm ẩn nhiều rễ cây bên dưới. Vì thế, trước khi trải màng HDPE xuống ta phải dọn sạch những vật thể có thể gây hại đến mặt vật liệu, trường hợp xấu nhất là thủng luôn màng chống thấm HDPE khi công trình được đưa vào sử dụng. Một điểm nữa, san lấp quá tệ thì khi hàn nối sẽ rất khó làm, làm sao chuẩn và nhanh nổi khi phải chạy máy hàn trên một mặt nền lồi lõm?
Nói chung việc hàn nối, lắp ráp các tấm màng HDPE không quá khó, tiền bối chỉ hậu bối, nghề dạy nghề từ từ sẽ ổn. Tuy nhiên, cần sự tỉ mỉ và một người giàu kinh nghiệm theo dõi và duyệt hết các khâu.
3. Nhược điểm ở màng chống thấm HDPE là gì?
Ở trên đã ca ngợi quá nhiều, nào là chống thấm tuyệt đối, nào là siêu bền siêu chắc và chịu lực đáng nể, nào là giá màng chống thấm HDPE cực hợp lý để có thể áp dụng phổ biến, đại trà ở mọi ngành nghề khi cần. Dù vậy, chúng ta vẫn chưa nói gì về nhược điểm, chắc chắn phải có vì màng chống thấm HDPE cũng như thứ gì khác cũng có hai mặt, không gì là hoàn hảo.

a. Những hạn chế của màng chống thấm HDPE về tính chất vật liệu
Để đảm bảo khả năng chống thấm hay nói cách khác là vì mục đích chế tạo ban đầu mà tính chất của vật liệu luôn mang màu cực kỳ xấu, không thể có tùy chọn màu sắc khác. Kế đến, mật độ hạt HDPE trong màng chống thấm này khá cao, nó khiến khối lượng riêng cao, nói cách khác là khá nặng. Điều này có nghĩa sẽ gặp khó khăn trong việc vận chuyển, trải thảm khi thi công màng chống thấm HDPE cũng khá mệt vì cuộn vật liệu rất to, dày và nặng.
Cũng không thể trách được vì vật liệu này quan trọng là tác dụng bá đạo của nó về cách ly chống thấm, phải dày chặt để có thể bền bỉ trước mọi môi trường độc hại mà nó phải tiếp xúc trong hàng năm trời. Về khoản này, tiến hành hàn nối các tấm màng chống thấm HDPE nếu muốn đảm bảo kỹ thuật phải cần thiết bị chuyên dụng, nếu không sẽ trật nhiệt độ và áp lực cần có để nối hoàn hảo các mép màng với nhau.
b. Chế tạo màng chống thấm HDPE và nguồn cấp ở nước ta
Ban đầu, nguồn cấp vật liệu này đều phải nhập từ nước ngoài. Về sau, khi nhu cầu sử dụng ngày càng tăng thì một số nơi trong nước đã tính đến chuyện tự sản xuất lấy màng HDPE nhưng thật sự xúc tiến và thành công lại chẳng bao nhiêu. Ngay cả khi đã có sản phẩm nội địa thì hầu hết nhà thầu vẫn chọn dùng màng chống thấm HDPE ngoại nhập từ Đài Loan, Thái Lan và Malaysia. Đây chỉ là tâm lý sính ngoại thường thấy, đồng thời cũng là muốn an tâm về chất lượng trước tình hình màng HDPE Việt Nam chưa khẳng định được bản thân.
Chính vì thế, nhược điểm sẽ là phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài, không chỉ về số lượng có thể cung ứng, không chủ động được trữ lượng vật liệu, mà còn bị áp đặt về giá bán. Bên phía nhà sản xuất màng chống thấm HDPE ra giá sao ta phải theo vậy, chưa kể đến quá trình vận chuyển, tốn phí thuế nhập khẩu. Ngoài ra, trường hợp có biến gì đó làm đường vận chuyển bị trì trệ hoặc cấm cửa khẩu như thời tiết cực xấu hay dịch bệnh như kỳ covid-19 vừa qua, thì xem như chỉ biết hóng, không làm được gì.
Tóm lại, để đưa vào sử dụng thực tế, sẽ thấy màng chống thấm HDPE có cực nhiều ưu điểm để khai thác, chủ yếu đem lại lợi ích kinh tế về mặt tiết giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu quả lợi nhuận. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại vẫn còn chịu nhiều mặt hạn chế khách quan mà chúng ta dễ hiểu và cũng không có gì phải chê trách.
Nga Huỳnh
Bài liên quan